Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2023

Bộ phận C&B làm gì? Học gì để làm việc tại phòng C&B?

Hình ảnh
  hư các bạn đã biết cấu trúc cơ bản của phòng nhân sự thường bao gồm các bộ phận: tuyển dụng, lương thưởng (C&B), hành chính, đào tạo, phát triển và tổ chức, quản lý tài năng và bộ phận xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp. Trong các bộ phận kể trên thì   C&B   là bộ phận giữ vai trò rất quan trọng, vì bộ phận này đảm bảo quyền lợi của nhân viên trong công ty được thực hiện công minh và đề xuất các biện pháp phù hợp để nhân viên trong công ty luôn cảm thấy hài lòng. Để bạn đọc hiểu rõ hơn về bộ phận C&B này, hôm nay Ms Uptalent sẽ mang đến cho các bạn chuỗi chủ đề mới về tiền lương và phúc lợi. Qua chuỗi chủ đề này, Uptalent sẽ chia sẻ cùng các bạn tất tần tật những điều cần biết về ngành C&B. Giờ thì các bạn còn chờ gì nữa mà không ngay lập tức kéo xuống dưới để khám phá xem lần này Uptalent mang đến cho các bạn những gì nào! MỤC LỤC: 1.

Procurement là gì? Tất tần tật về nghề Procurement tại Việt Nam

Hình ảnh
  Như các bạn đã biết quản lý hiệu quả chi phí mua hàng sẽ có tác động tích cực lên lợi nhuận của doanh nghiệp. Cũng vì điều này mà Procurement trở thành hoạt động giữ vai trò quan trọng đối với sự thành bại của một doanh nghiệp. Vậy bạn đã hiểu   Procurement là gì   hay chưa? Nếu chưa hãy cùng tìm hiểuvới Ms Uptalent qua bài viết sau đây nhé! MỤC LỤC: 1. Procurement là gì? 2- Quy trình của hoạt động Procurement 3. Sự khác biệt giữa Purchasing và Procurement là gì? 4. Kỹ năng quan trọng cần thiết 5. Nghề Procurement tại Việt Nam 6. Các vị trí Procurement phổ biến 7. Mức lương các vị trí Procurement  8. Mẫu mô tả công việc Procurement cho nhà máy lớn 1. Procurement là gì?   Procurement  được hiểu đơn giản là quản lý mua sắm. Đây là một quá trình tổ chức và quản lý việc mua sắm nguyên liệu, sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho tổ chức của mình. Nó bao gồm việc lập kế hoạch, xây dựng chiến lược mua hàng và duy trì hoạt động mua hàng của các doanh nghiệp. Đối tượng của hoạt động thu mua là cá

5 biểu hiện của một môi trường làm việc toxic

Hình ảnh
  Bạn đã từng nghe nói tới   môi trường làm việc toxic ? Hay bạn có đang làm việc trong một môi trường thực sự tốt và không có dấu hiệu của sự toxic? Hãy cùng Ms Uptalent khám phá 5 biểu hiện của một môi trường làm việc toxic để tự đánh giá nơi bạn đang làm việc và có cách ứng phó phù hợp qua bài viết sau đây nhé! MỤC LỤC: 1- Toxic là gì? 2- Môi trường làm việc toxic là gì? 3- Những ảnh hưởng của một môi trường làm việc toxic 4- Hành vi, dấu hiệu của một môi trường làm việc toxic 5- Lời khuyên >>> Xem thêm:  Việc làm Suppy Chain 1- Toxic là gì?   Toxic theo nghĩa đen được hiểu là độc hại, có hại hoặc được dùng để chỉ các chất độc nói chung. Còn theo nghĩa bóng thì toxic được hiểu là những điều mang đến ảnh hưởng xấu, tiêu cực cho người khác. Theo đó, toxic sẽ mang ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu truyền tải nội dung của người sử dụng. Khi sử dụng từ này bạn cần cân nhắc kỹ từng trường hợp sao cho hợp lý. Bên cạnh đó, nó còn có thể ghép cùng các từ khác để tạo nên những

PDCA là gì? Cách xây dựng chu trình PDCA hiệu quả trong doanh nghiệp

Hình ảnh
  PDCA được đánh giá là công cụ quản lý vô cùng hiệu quả và được sử dụng phổ biến trong nhiều doanh nghiệp. Vậy   PDCA là gì ? Làm sao xây dựng chu trình PDCA? Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Ms Uptalent nhé! MỤC LỤC: 1- PDCA là gì? 2- Ứng dụng của PDCA là gì?   3- Ví dụ về chu trình PDCA trong thực tế 4- Xây dựng chu trình PDCA hiệu quả 5- Khi nào sử dụng PDCA trong doanh nghiệp? 6- Các câu hỏi liên quan đến PDCA là gì? 7- Lời kết >>> Xem thêm:  Việc làm Manager 1- PDCA là gì?   PDCA là được biết đến là chu trình quản lý liên tục thường được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình quản trị nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể và cải tiến hiệu quả.  4 chữ cái trong PDCA là viết tắt của “Plan – Do – Check – Act” với ý nghĩa tương ứng là “Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Điều chỉnh”. PDCA được tiến sĩ Deming giới thiệu đến người Nhật vào những năm 1950. Bởi vậy, người Nhật thường gọi nó là chu trình Deming hay vòng tròn Deming. Ban đầu, PDCA được dùng trong