5 biểu hiện của một môi trường làm việc toxic

 Bạn đã từng nghe nói tới môi trường làm việc toxic? Hay bạn có đang làm việc trong một môi trường thực sự tốt và không có dấu hiệu của sự toxic?

Hãy cùng Ms Uptalent khám phá 5 biểu hiện của một môi trường làm việc toxic để tự đánh giá nơi bạn đang làm việc và có cách ứng phó phù hợp qua bài viết sau đây nhé!

MỤC LỤC:
1- Toxic là gì?
2- Môi trường làm việc toxic là gì?
3- Những ảnh hưởng của một môi trường làm việc toxic
4- Hành vi, dấu hiệu của một môi trường làm việc toxic
5- Lời khuyên

Tuyển dụng nhân sự cấp cao>>> Xem thêm: Việc làm Suppy Chain

1- Toxic là gì? 

Toxic theo nghĩa đen được hiểu là độc hại, có hại hoặc được dùng để chỉ các chất độc nói chung. Còn theo nghĩa bóng thì toxic được hiểu là những điều mang đến ảnh hưởng xấu, tiêu cực cho người khác.

Theo đó, toxic sẽ mang ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu truyền tải nội dung của người sử dụng. Khi sử dụng từ này bạn cần cân nhắc kỹ từng trường hợp sao cho hợp lý.

Bên cạnh đó, nó còn có thể ghép cùng các từ khác để tạo nên những ý nghĩa khác nhau, như là:

- Toxic chemicals (chất độc hóa học).

- Toxic fumes (khói độc).

 Những việc làm hấp dẫn

Supply Chain Management

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Kho vận, Vận Chuyển/Giao Nhận, Mua hàng/Chuỗi Cung Ứng

Sales Manager (Logistics)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Kho vận, Vận Chuyển/Giao Nhận, Sales Logistic

Senior Sales Engineer

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Bán hàng kỹ thuật, Điện/HVAC/MEP

Head of Sales (Air Freight)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Vận Chuyển/Giao Nhận, Kinh doanh / Bán hàng

Business Development Manager (Logistics)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Vận Chuyển/Giao Nhận, Sales Logistic

- Toxic environment (môi trường độc hại).

- Toxic masculinity (người đàn ông có tính cách tiêu cực, gia trưởng, hung hăng, bạo lực).

2- Môi trường làm việc toxic là gì? 

Môi trường làm việc toxic hay còn được gọi là môi trường làm việc độc hại (Toxic workplace), có nghĩa là một nơi làm việc tồn tại nhiều xung đột cá nhân và các hành vi tiêu cực như chống đối, bắt nạt, thao túng,… 

Toxic workplace không bao gồm môi trường độc hại về tính chất hóa học, vật lý làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Thay vào đó, nó gây ra ảnh hưởng xấu đến tinh thần, hiệu suất công việc của những người đang làm việc tại đấy.

3- Những ảnh hưởng của một môi trường làm việc toxic 

Như đã nói, một môi trường làm việc toxic sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần, hiệu suất công việc của nhân viên. Cụ thể:

Môi trường làm việc toxic

>>> Bạn có thể xem thêm: Tầm quan trọng của môi trường làm việc

3.1- Môi trường làm việc độc hại làm giảm năng suất, chất lượng công việc

Trong môi trường làm việc toxic, bạn sẽ phải làm việc với tình trạng căng thẳng, đồng nghiệp toxic, không đồng ý hợp tác và mọi thứ đều có xu hướng trì trệ.

Điều này khiến năng suất và chất lượng công việc của bạn cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực. Nguyên nhân là vì quá trình làm việc muốn thành công và đạt hiệu quả tốt đòi hỏi sự giao tiếp, hỗ trợ tích cực từ mọi người, nhưng bạn không thể tìm được những điều này ở những nơi làm việc độc hại.

3.2- Nhân viên mất đi động lực làm việc

Nếu các yếu tố từ môi trường độc hại liên tục làm giảm chất lượng công việc của bạn thì lâu dần bạn sẽ không còn cảm thấy hứng thú với công việc nữa. Bạn sẽ luôn cảm thấy chán nản. Động lực làm việc cũng mất dần đi.

Ngoài ra, một môi trường làm việc toxic còn có nhiều yếu tố tiêu cực khác như cấp trên quản lý theo phương thức rất cực đoan, không có cơ hội để phát triển,… Những yếu tố này đều khiến bạn không thể duy trì được sự nhiệt huyết và tinh thần làm việc.

3.3- Môi trường toxic gây ra sự kiệt quệ về cả thể chất và tinh thần ở nhân viên

Một trong những ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng ở môi trường làm việc độc hại là bạn dễ bị mất cân bằng trong cuộc sống và công việc. Từ đó, bạn sẽ luôn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi. Nếu điều này diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến bạn rơi vào tình trạng kiệt quệ cả về thể chất và tinh thần.

4- Hành vi, dấu hiệu của một môi trường làm việc toxic 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bộ phận Vận hành - Operation Department là gì?

Vai trò của trưởng phòng nhân sự ( HR Manager)

Tìm hiểu về hoạt động của bộ phận Operation trong doanh nghiêp