PDCA là gì? Cách xây dựng chu trình PDCA hiệu quả trong doanh nghiệp

 PDCA được đánh giá là công cụ quản lý vô cùng hiệu quả và được sử dụng phổ biến trong nhiều doanh nghiệp. Vậy PDCA là gì? Làm sao xây dựng chu trình PDCA? Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Ms Uptalent nhé!


MỤC LỤC:
1- PDCA là gì?
2- Ứng dụng của PDCA là gì? 
3- Ví dụ về chu trình PDCA trong thực tế
4- Xây dựng chu trình PDCA hiệu quả
5- Khi nào sử dụng PDCA trong doanh nghiệp?
6- Các câu hỏi liên quan đến PDCA là gì?
7- Lời kết

Tuyển dụng nhân sự cấp cao>>> Xem thêm: Việc làm Manager

1- PDCA là gì? 

PDCA là được biết đến là chu trình quản lý liên tục thường được các doanh nghiệp sử dụng trong quá trình quản trị nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể và cải tiến hiệu quả. 

4 chữ cái trong PDCA là viết tắt của “Plan – Do – Check – Act” với ý nghĩa tương ứng là “Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Điều chỉnh”.

PDCA được tiến sĩ Deming giới thiệu đến người Nhật vào những năm 1950. Bởi vậy, người Nhật thường gọi nó là chu trình Deming hay vòng tròn Deming.

Ban đầu, PDCA được dùng trong việc quản trị chất lượng, nhưng ngày nay nó đã trở thành công cụ quan trọng đối với các doanh nghiệp đang áp dụng các hệ thống quản lý như ISO 9001, ISO 14001,…

2- Ứng dụng của PDCA là gì? 

PDCA ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp bởi những lợi ích to lớn mà nó mang lại. Doanh nghiệp có thể ứng dụng PDCA vào các việc như:

2.1- Cải tiến quy trình

PDCA hoạt động theo một chu kỳ khép kín, lặp đi lặp lại từ việc lên kế hoạch, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh. Điều này cho phép doanh nghiệp cải tiến các quy trình hoạt động của mình ngày càng sát với thực tế và khắc phục, sửa chữa các lỗi sai.

Bên cạnh đó, PDCA còn giúp doanh nghiệp chia nhỏ các dự án, quy trình thành từng giai đoạn nhỏ để có thể quản lý và cải thiện liên tục.

2.2- Thay đổi cách thức quản lý

 Những việc làm hấp dẫn

Sales Account Manager (Advertising)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Dịch vụ khách hàng , Quảng cáo/Khuyến mãi/PR, Bán hàng (Khác)

QA Manager (Garment, Working in Laos)

 Viêng Chăn  Dệt may/ Sợi/ Giầy da, QA/QC

PE Manager (Electronics, English/Chinese Speaking)

 Hà nội, Bắc Giang, Bắc Ninh  Sản Xuất , Viễn Thông / Điện tử

Export Sales Director (Food)

 Hà nội, Bắc Ninh, Hưng Yên  Bán hàng Tiêu dùng nhanh, Thực phẩm/Dịch vụ ăn uống , Xuất nhập khẩu

Commercial Manager (Garment)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Dệt may/ Sợi/ Giầy da, Bán hàng (May mặc/Phụ kiện)

Việc áp dụng PDCA đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng các tham số yêu cầu trong từng giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh. Chính vì vậy mà quy trình quản lý của doanh nghiệp cũng thay đổi theo và trở nên liền mạch hơn.

2.3- Quản lý chất lượng

Một trong những ứng dụng quan trọng của PDCA chính là quản lý chất lượng. Thông qua cơ chế phản hồi liên tục của PDCA mà doanh nghiệp có thể phân tích, đo lường và xác định nguồn gốc những biến đổi về yêu cầu của khách hàng để có biện pháp khắc phục thích hợp.

Thực tế, PDCA chính là công cụ phổ biến giúp doanh nghiệp thực hiện việc quản lý chất lượng một cách toàn diện. Đồng thời, nó cũng là cơ sở của Six Sigma DMAIC.

2.4- Duy trì quyền kiểm soát dự án

Hiểu rõ PDCA là gì và ứng dụng nó vào việc quản lý dự án cho phép doanh nghiệp kiểm soát rộng hơn các khía cạnh khác nhau của một dự án. Từ đó, doanh nghiệp có thể tìm ra nhiều phương án thực hiện khác nhau, hiểu rõ các vấn đề về chi phí, hiệu quả để có cách cải thiện phù hợp.

2.5- Quản lý hiệu suất

Hầu hết các doanh nghiệp đều xem việc đánh giá hiệu suất là một chức năng riêng biệt. Tuy nhiên, PDCA cho phép doanh nghiệp tích hợp việc quản lý hiệu suất với quá trình hoạt động hàng ngày, từ đó nâng cao năng suất một cách mạnh mẽ.

PDCA là gì?

>>> Bạn có thể xem thêm: QA là gì? Tất tần tật thông tin về ngành QA

2.6- Tăng năng lực cạnh tranh

Doanh nghiệp có thể ứng dụng PDCA để xác định nguồn gốc sự thay đổi, những tác động tiêu cực, cách loại bỏ hay giảm bớt các biến động và lên kế hoạch dự phòng rủi ro. Mặt khác, họ cũng dùng nó để nâng cao khả năng quản lý nhu cầu, quản lý cung ứng, quản lý hoạt động và cấu hình lại bộ máy tổ chức. 

Chính những việc làm trên và khả năng cải thiện sự phối hợp giữa các quy trình khác nhau của PDCA có thể giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và tính cạnh tranh của doanh nghiệp.

3- Ví dụ về chu trình PDCA trong thực tế 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bộ phận Vận hành - Operation Department là gì?

Vai trò của trưởng phòng nhân sự ( HR Manager)

Tìm hiểu về hoạt động của bộ phận Operation trong doanh nghiêp