Ngành dịch vụ logistics: đặc điểm, loại hình và các doanh nghiệp lớn

 Ngành logistics được đánh giá có triển vọng phát triển rất lớn tại Việt Nam. Vì vậy, trong bài viết ngày hôm nay, Ms Uptalent muốn chia sẻ cùng bạn đọc về dịch vụ logistics tại Việt Nam. Qua bài viết, Uptalent mong rằng các bạn có thể hiểu cặn kẽ dịch vụ logistics là gì. Cũng như có thêm nhiều kiến thức khác về dịch vụ logistics và các doanh nghiệp logistics lớn tại nước ta. 


MỤC LỤC
1. Dịch vụ logistics là gì?
2. Các loại hình dịch vụ logistics?
3. Mạng lưới logistics là như thế nào?
4. Doanh nghiệp lớn trong ngành Logistics

      4.1- Công ty cổ phần Vinafreight
      4.2- Công Ty CP Giao Nhận Toàn Cầu DHL (Việt Nam)
      4.3- Công ty CP Kho vận miền Nam - SOTRANS
      4.4- Công ty cổ phần giao nhận vận tải Con Ong (Bee Logistics)
      4.5- Công ty DB Schenker Vietnam

 

supply chain jobs
Xem thêm >>>  Việc làm Logistics tại HRchannels.com

1. Dịch vụ logistics là gì? 

Luật Thương mại định nghĩa dịch vụ logistics như sau: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.” (Trích Điều 233 Luật Thương mại 2005).

Có thể thấy logistics là một hoạt động tổng thể. Theo đó nếu doanh nghiệp khai thác bất kỳ hành vi nào kể trên, thì đã được xem là đang kinh doanh dịch vụ logistics.

Logistics hoạt động theo dây chuyền nên hiệu quả logistic tối ưu thì hoạt động kinh doanh cũng được tối ưu. Hơn nữa hiệu quả hoạt động logistics không chỉ có tác động đến thương mại trong nước mà còn có vai trò quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu giữa các nước.

Dịch vụ logistics là gì
>>>> Xem thêm: Logistics là gì? Tìm hiểu A-Z về ngành Logistics

2. Các loại hình dịch vụ logistics? 

Tiếp theo chúng ta hãy cùng xem qua các loại hình dịch vụ logistics phổ biến hiện nay để hiểu rõ hơn logistics là gì nhé.

Theo quy định, tại Việt Nam hiện có 17 loại hình kinh doanh dịch vụ logistics phổ biến sau:

1- Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.

 Những việc làm hấp dẫn

Sales Supervisor (Logistics)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Bán hàng (Khác), Sales Logistic

Sales Supervisor (Logistics)

 Hà nội, Bắc Ninh, Hưng Yên  Bán hàng (Khác), Sales Logistic

Business Development Manager (Logistics)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Sales Logistic

Logistics and Warehouse Executive (Manufacturing)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Kho vận, Vận Chuyển/Giao Nhận, Xuất nhập khẩu

Warehouse Operation Manager (E-Logistics)

 Hồ Chí Minh, Bình Dương , Đồng Nai  Vận Chuyển/Giao Nhận, Thương Mại Điện Tử

2- Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.

3- Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.

4- Dịch vụ chuyển phát.

5- Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.

6- Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).

7- Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

8- Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.

9- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.

Các loại hình dịch vụ logistics
>>>> Bạn xem thêm: Ngành logistics – xu hướng nghề nghiệp của thế hệ trẻ

10- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.

11- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.

12- Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.

13- Dịch vụ vận tải hàng không.

14- Dịch vụ vận tải đa phương thức.

15- Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.

16- Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

17- Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.

(Trích theo Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP)

Bất cứ thương nhân nào muốn kinh doanh 17 dịch vụ logistics trên đây đều phải đáp ứng các điều kiện về đầu tư, kinh doanh theo đúng quy định Pháp luật đối với loại hình dịch vụ đó. Nếu thương nhân thực hiện một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics qua internet, thì bên cạnh việc tuân thủ quy định Pháp luật với dịch vụ cụ thể, họ còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử.

3. Mạng lưới logistics là như thế nào? 


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bộ phận Vận hành - Operation Department là gì?

Vai trò của trưởng phòng nhân sự ( HR Manager)

Tìm hiểu về hoạt động của bộ phận Operation trong doanh nghiêp