Mô tả công việc, chức năng, nhiệm vụ của Trưởng phòng vật tư

 Bạn quan tâm đến vị trí Trưởng phòng vật tư nhưng chính xác công việc này đòi hỏi những gì, nhiệm vụ, chức năng ra sao thì bạn chưa hiểu rõ? Hãy tham khảo bài viết cụ thể dưới đây để đưa ra quyết định đúng đắn cho sự nghiệp sau này, chúng có thể giúp ích rất nhiều cho quá trình phỏng vấn tuyển dụng.


MỤC LỤC
1- Trưởng phòng vật tư là gì?
2- Chức năng Trưởng phòng vật tư
3- Nhiệm vụ của vị trí Trưởng phòng vật tư
4- Mô tả công việc 
5- Tìm việc Trưởng phòng Vật tư ở đâu?

Tuyển cấp cao
Xem thêm >>>> Tìm việc làm Trưởng phòng Cung ứng vật tư

1- Trưởng phòng vật tư là gì? 

Quản lý vật tư là một chức năng quan trọng trong chuỗi cung ứng, lập kế hoạch yêu cầu vật tư, chịu trách nhiệm xác định số lượng nguyên vật liệu sẽ được sử dụng trong chuỗi cung ứng, thiết lập kế hoạch bổ sung, xác định mức tồn kho để giữ cho từng loại hàng tồn kho liên quan đến nhu cầu vật chất trong suốt chuỗi cung ứng.

Trưởng phòng vật tư là người chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến nguyên vật liệu của doanh nghiệp, lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát tất cả hoạt động liên quan đến dòng nguyên liệu vào đơn vị.

Trưởng phòng vật tư là gì?

>>> Xem thêm: Top 15 câu hỏi Trưởng phòng vật tư chuyên sâu nhất

2- Chức năng của Trưởng phòng vật tư 

Trưởng phòng vật tư nhìn chung thì có chức năng cơ bản gồm cung cấp, quản lý vật tư, giá cả vật liệu và cách sử dụng. Chuyên sâu hơn thì họ cần phải làm thế nào để thuận lợi cho chuỗi cung ứng, cụ thể:

Lập kế hoạch và kiểm soát vật liệu

Nguyên liệu là yếu tố cần thiết đối với bất kỳ hoạt động nào, chúng được quyết định dựa trên dự báo bán hàng và kế hoạch sản xuất. Việc lập kế hoạch và kiểm soát thực hiện các vật liệu có liên quan đến ước tính các yêu cầu riêng của các bộ phận, chuẩn bị ngân sách, dự báo mức độ tồn kho, lên lịch các đơn đặt hàng và giám sát hiệu suất sản xuất, bán hàng.

Thu mua

Trưởng phòng vật tư là cung cấp cho bộ phận cần dùng đúng vật liệu vào đúng thời điểm, đúng số lượng và chất lượng. Để thực hiện được điều này thì công việc của người quản lý là lựa chọn nguồn cung cấp, hoàn thiện các điều khoản mua hàng, sắp xếp đơn hàng, theo dõi, duy trì quan hệ với nhà cung cấp, phê duyệt thanh toán, đánh giá và phát triển các nhà cung cấp.

Kiểm soát hàng tồn kho

 Những việc làm hấp dẫn

Material Control Supervisor (Electronics)

 Hà nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc  Mua hàng/Chuỗi Cung Ứng , Viễn Thông / Điện tử, Xuất nhập khẩu

Business Development (Spec, Building Material)

 TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai  Bán hàng kỹ thuật, Xây dựng, Bán hàng Vật liệu xây dựng

Nhân Viên Kinh Doanh (Vật tư Công nghiệp)

 Hà nội, Bắc Ninh, Hà Nam  Bán hàng kỹ thuật, Bán hàng (Khác)

Branch Manager (Building Material)

 Hà nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc  Xây dựng, Bán hàng Vật liệu xây dựng

Đây là một trong những chức năng quan trọng để kiểm soát tốt nguyên vật liệu, điều này bao gồm các vấn đề như thiết lập mức tồn kho, phân tích, sửa số lượng đơn hàng, xác định mức tồn kho an toàn, báo cáo thời gian.

Phân phối vật lý

Sắp xếp vận chuyển cần được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả, Trưởng phòng vật tư lựa chọn loại phương tiện vận chuyển phù hợp, tùy thuộc vào tần suất mua vật liệu. Khu vực quản lý vật liệu phải chủ động trong việc đếm và bốc dỡ. Sau kho vật tư  được giao sẽ thực hiện kiểm soát, bảo quản, giảm thiểu lỗi, hư hỏng và có xử lý kịp thời.

Quản lý vật tư, thiết bị

Trưởng phòng vật tư cần lập quy trình cung ứng vật tư – thiết bị, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện việc cung ứng vật tư - thiết bị. Đồng thời, lên kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, kiểm định toàn bộ máy móc thiết bị toàn công ty.

Chức năng của Trưởng phòng vật tư.

>>> Có thể bạn quan tâm: Muốn trở thành Trưởng phòng vật tư giỏi thì cần những yếu tố nào?

Quản lý nguồn lực

Là người đứng đầu phòng ban, Trưởng phòng vật tư cần có cách quản lý nhân sự cấp dưới hiệu quả, phân bổ nhiệm vụ cho từng cá nhân, giám sát và đôn đốc họ thực hiện tốt vai trò của mình.

https://hrchannels.com/uptalent/mo-ta-cong-viec-chuc-nang-nhiem-vu-cua-truong-phong-vat-tu.html

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bộ phận Vận hành - Operation Department là gì?

Vai trò của trưởng phòng nhân sự ( HR Manager)

Tìm hiểu về hoạt động của bộ phận Operation trong doanh nghiêp