Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2023

6 kỹ năng cần có của một Back-End

Hình ảnh
Back-End  là một thành phần không thể thiếu trong lập trình web. Đồng thời công việc của một lập trình viên Back-End cũng mang lại cơ hội thăng tiến rộng mở cho những ai yêu thích lĩnh vực này. Tuy nhiên để trở thành một Back-End chuyên nghiệp bạn cần sở hữu một số kỹ năng nhất định. Vậy những kỹ năng cần có của một Back-End là gì? Các bạn hãy cùng HRchannels tìm câu trả lời nhé! Xem thêm:  CIO là gì? Tất tần tật những điều cần biết về CIO Khái niệm Back-End là gì? Back-End là lập trình viên phụ trách việc phát triển máy chủ của một trang web. Họ tập trung vào cơ sở dữ liệu, kết cấu trang web và những nghiệp vụ logic để thực hiện những yêu cầu của người dùng. Nói chung Back-End chịu trách nhiệm xây dựng một hệ thống để xử lý tất cả các hoạt động không thể nhìn thấy được khi có bất kỳ hành động nào được thực hiện trên giao diện trang web. Cụ thể các Back-End sẽ viết những code để các trình duyệt có thể giao tiếp với thông tin trong cơ sở dữ liệu. 6 kỹ năng cần có của một Back-End 1- Hiể

Java Developer là gì? Nhiệm vụ và vai trò trong phòng IT

Hình ảnh
  Nếu bạn là người yêu thích ngành công nghệ thông tin thì chắc hẳn bạn đã từng nghe đến vị trí   Java Developer . Thế nhưng bạn đã hiểu rõ về vị trí này hay chưa? Sau đây hãy cùng HRchannels khám phá xem Java Developer là gì, cũng như tìm hiểu nhiệm vụ và vai trò trong phòng IT của Java Developer nhé. Java Developer là gì? Java Developer được biết đến là nhà phát triển hoặc lập trình viên phần mềm máy tính chuyên sử dụng ngôn ngữ Java để tạo ra và phát triển các phần mềm, ứng dụng và phát triển website. Hiện nay vị trí Java Developer không chỉ quan trọng đối với lĩnh vực công nghệ thông tin mà còn tác động trực tiếp đến nhiều khía cạnh khác trong đời sống con người. Vì vậy mà nhu cầu tuyển dụng vị trí này luôn rất lớn và đòi hỏi thị trường phải cung ứng lượng lớn nhân sự mới có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ và vai trò trong phòng IT của Java Developer Java Developer sẽ tham gia quản lý toàn bộ vòng đời của một sản phẩm. Họ sẽ tham gia vào việc lên ý tưởng, thiết kế, th

Sales Director là gì? Những thông tin cần thiết về Sales Director

Hình ảnh
  Sales Director   là vị trí cao nhất trong ngành Sales, một vị trí đáng mơ ước của người làm nghề Sales. Bạn yêu thích nghề Sales. Bạn muốn hiểu rõ hơn về vị trí Sales Director ( Giám đốc bán hàng/kinh doanh) . Vậy thì bài viết sau đây của HRchannels sẽ giúp bạn hiểu rõ những thông tin cần thiết về Sales Director. Đọc xong bài viết bạn sẽ biết được những thông tin sau:  MỤC LỤC Sales Director là gì? Mô tả công việc Sales Director Yêu cầu công việc vị trí Sales Director Mức lương Sales Director Làm thế nào để trở thành Sales Director Cơ hội việc làm Sales Director Sales Director là gì? Sales Director là Giám đốc kinh doanh – một trong những vị trí cao nhất của nghề Sales. Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Giám đốc bán hàng báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc hoặc Giám đốc điều hành.  Trong các công ty, tập đoàn lớn Sales Director có vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì hoạt động nhịp

Nhân viên hiện trường logistics (Operation staff) là làm gì?

Hình ảnh
  Nhân viên hiện trường logistics   là vị trí khá quen thuộc và được rất nhiều doanh nghiệp tuyển dụng. Do đó, công việc này cũng là một nghề hot và được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Vậy, nhân viên hiện trường là làm gì? Nếu bạn cũng quan tâm đến công việc này thì hãy theo dõi bài viết sau của Ms Uptalent để hiểu rõ hơn nhé. Nhân viên hiện trường logistics là gì? Nhân viên hiện trường (Operation staff) hay OPS là một vị trí rất quan trọng trong ngành logistics. Nhiệm vụ của họ là tiếp nhận, xử lý chứng từ, thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu để đảm bảo hàng hóa lưu thông nhanh chóng và hiệu quả. Họ thường làm việc tại cảng, kho bãi, các cơ quan thuế và hải quan. Chức năng của nhân viên hiện trường 1- Xử lý các chứng từ, thủ tục xuất nhập khẩu Nhân viên hiện trường sẽ phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu cho từng lô hàng, bao gồm: thủ tục hải quan để thông quan hàng hoá, bộ vận đơn B/L (bill of lading), chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (Certificate o