Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021

Mách bạn quy trình tiếp đón nhân viên mới chuyên nghiệp nh thế nào?

Hình ảnh
  Tại sao phải có quy trình tiếp nhận nhân viên mới Bạn, tôi hay bất cứ ai đang đi làm cũng có những ngày đầu ngơ ngác, hồi hộp khi bước chân vào môi trường làm việc mới phải không nào? Dù là cùng một vị trí công việc nhưng Sếp khác, đồng nghiệp khác, khách hàng khác… biết có hòa hợp được không. Xoa dịu tâm lý nhân viên mới bằng  quy trình tiếp nhận nhân viên mới chuyên nghiệp  sẽ mang đến: Một nhân lực mới, có thể là một nhân tài xuất chúng cho sự phát triển của doanh nghiệp sau này. Để nhân viên mới cảm thấy hụt hẫng, nơi khác tuyển họ sau nhưng họ vẫn có thể bỏ thử việc, chạy sang đó luôn đấy ! Hướng dẫn cụ thể, nhân viên mới tiếp cận công việc nhanh hơn, guồng máy hoạt động sản xuất của doanh nghiệp vận hành hiệu quả hơn. Truyền động lực, tinh thần làm việc tích cực cho nhân viên, doanh nghiệp chỉ có lợi và lợi mà thôi. Sếp bớt thời gian đào tạo nhân viên mới, chỉ khi cần mới phải hướng dẫn, gợi ý thêm, vì chất lượng đào tạo của quy trình tiếp nhận đã định hình sẵn hướng xử lý công

Tìm hiểu về hoạt động của bộ phận Operation trong doanh nghiêp

  1- Operation là gì? Operation  là một từ tiếng Anh, có nghĩa là Vận hành hoạt động. Khi được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh thì operation được hiểu là tên của một bộ phận chức năng trong doanh nghiệp. Bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động liên quan đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận operation giữ vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Bởi vì bộ phận này chính là nơi tạo ra các kế hoạch, chiến lược và những định hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong ngắn và dài hạn. Hơn nữa việc triển khai các hoạt động kinh doanh chính là nguồn thu, nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp. Không có hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển được. Bộ phận operation có trách nhiệm quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, để đảm bảo doanh nghiệp luôn hoạt  động hiệu quả nhất. Bất kể

Giúp bạn tìm hiểu về vị trí CFO trong doanh nghiệp

Hình ảnh
  Bạn đã từng nghe tới vị trí quyền lực CFO trong doanh nghiệp, vị trí thường được ví là vị trí số 2 trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiểu rõ  CFO  là gì? mức độ quyền lực của CFO đến đâu và tiếng nói của CFO có trọng lượng như thế nào trong doanh nghiệp? Để tìm ra đáp án cho những câu hỏi trên, bạn đọc hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Ms Uptalent về CFO và những điều cần biết về CFO nhé. 1. Hãy tìm hiểu CFO là gì? CFO là viết tắt của cụm từ Chief Finance Officer nghĩa là Giám đốc tài chính, một chức danh quan trọng trong doanh nghiệp. CFO là một mắt xích quan trọng trong việc điều tiết các hoạt động tài chính của tổ chức. Người ta vẫn thường nhầm lẫn giữa Kế toán trưởng và Giám đốc tài chính (CFO)? Vậy có sự khác biệt nào giữa hai khái niệm này? Câu trả lời phụ thuộc phần lớn vào quy mô doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp SME (tức là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) thì Kế toán trưởng kiêm nhiệm luôn trách nhiệm tài chính. Tuy nhiên, đối với các tập đoàn lớn, vai trò của CFO trở

CEO có vai trò gì đối với doanh nghiệp

Hình ảnh
  CEO là gì? CEO là viết tắt của cụm từ Chief Executive Officer, còn được gọi là Giám đốc điều hành. Trong các doanh nghiệp đây là vị trí đảm nhận vai trò điều hành cao nhất và cũng là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.  CEO  có trách nhiệm thực hiện các chính sách của hội đồng quản trị. Đồng thời họ cũng có trách nhiệm xây dựng và thực hiện các kế hoạch để hoàn thành các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp,  từ đó mang lại thành công cho doanh nghiệp. CEO thường được xem là một người đa năng vì họ có khả năng quản lý và vận hành mọi hoạt động của doanh nghiệp một cách nhịp nhàng và hiệu quả. Trong một doanh nghiệp CEO giữ vai trò xây dựng tầm nhìn, chiến lược phát triển, phê duyệt các quyết định đầu tư, chính sách và quy chế hoạt động của doanh nghiệp. Họ đảm bảo doanh nghiệp luôn hoạt động liên tục trong khuôn khổ pháp luật. Nhìn chung CEO là vị trí đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng. Đồng thời họ phải có khả năng đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp của mình

Hình ảnh
  Mục tiêu nghề nghiệp  - tiếng Anh là Career Objective - chính là những định hướng, kỳ vọng mà mỗi ứng viên mong muốn đạt được trong con đường sự nghiệp, có thể trong ngắn hạn (6 tháng - 3 năm) hoặc dài hạn. Đối với quá trình ứng tuyển, thông qua mục tiêu nghề nghiệp mà ứng viên thể hiện trong CV, nhà tuyển hiểu được sự khát khao, nhiệt huyết của ứng viên đối với tính chất công việc và vị trí mà họ đang ứng tuyển. Từ đó nhận định được một xác suất nhất định về khả năng nỗ lực và cam kết gắn bó cùng doanh nghiệp của ứng viên. Dựa vào đâu để xác định mục tiêu nghề nghiệp Mục tiêu đúng, mục tiêu phù hợp năng lực thì tốc độ chinh phục mục tiêu mới nhanh, thành quả mang lại mới cao. Chín h vì vậy, xác định mục tiêu nghề nghiệp hiệu quả nhất cần dựa vào những yếu tố sau: Thứ nhất phải dựa vào năng lực thực tế của bản thân Bạn học một ngành, nhưng lại muốn ứng tuyển một ngành khác vì ở đó lương cao hơn, gần nơi bạn ở hơn, có người quen làm quản lý… Những lý do này sẽ không giúp bạn đạt được

Sự quan trọng của quản lý nguồn nhân lực

Hình ảnh
  Khái niệm HRM là gì HRM  là chữ viết tắt của Human Resource Management – tạm dịch là quản trị nguồn nhân lực. Trải qua thời gian dài phát triển, vai trò của người phụ trách quản trị nhân lực ngày càng được nâng cao. Từ v iệc chỉ đảm nhận những công tác văn thư, hành chính như : Xử lý bảng lương Tổ chức sinh nhật cho nhân sự Sắp xếp lịch công tác, đặt vé máy bay… Giờ đây, vai trò quản trị nguồn nhân lực đặt ra những trọng trách mang tính chiến lược cao hơn, điển hình : Nghiên cứu chiến lược thu hút nhân tài Phát triển chính sách nhân sự (lương thưởng, phúc lợi…) Xây dựng chiến lược giữ chân nhân tài… Như vậy, vai trò quản trị nguồn nhân lực không chỉ đặt ra cho những người chuyên về công tác nhân sự, mà những vị trí quản lý chuyên môn trong từng phòng ban cũng cần sở hữu năng lực này để quản trị, phát triển và giữ chân nhân tài phục vụ công tác chuyên môn của phòng ban. Các chức năng cốt lõi của HRM Nhân lực là yếu tố quyết định thành công cho mọi doanh nghiệp, vì vậy, quản trị nguồn

Cơ hội nghề nghiệp khi học Logistics hiện nay như thế nào?

Hình ảnh
  Mức lương ngành Logistics Theo đánh giá của Uptalent, mức lương trong  ngành Logistics  hiện thuộc hàng “top” tại Việt Nam hiện nay. Cụ thể, mức lương khởi điểm của ngành này vào khoảng 6 – 7 triệu / tháng. Với những vị trí cấp quản lý, mức lương thường từ 3.000 USD / tháng trở lên. Dưới đây là mức lương ngành Logistics phân theo cấp bậc: - Logistics Officer: 300 – 700 USD / tháng. - Logistics Supervisor (1-2 năm kinh nghiệm): 1.000 – 1.500 USD / tháng. - Logistics Manager (từ 3 năm kinh nghiệm trở lên): 1.000 – 4.000 USD / tháng, cao nhất có thể trên 5.000 USD / tháng. - Logistics Director (trên 8 năm kinh nghiệm): 4.000 – 6.000 USD / tháng. - Supply Chain Director: 5.000 –7.000 USD / tháng. Cơ hội nghề nghiệp khi học Logistics Với những kiến thức và kỹ năng bạn học được khi theo học ngành Logistics thì có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn dành cho bạn. Đặc biệt trong thời đại hội nhập kinh tế như h

Những công việc của chuyên viên IT là gì

  1. Chuyên viên IT là gì? Công viêc của một  chuyên viên IT  là duy trì mạng máy tính của tất cả các tổ chức, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đảm bảo toàn bộ công ty hoạt động trơn tru trên hệ thống PC. Hỗ trợ giám sát và bảo trì các hệ thống máy tính của công ty, cài đặt và định cấu hình phần cứng và phần mềm, giải quyết các sự cố kỹ thuật. Do tính chất công việc đòi hỏi năng lực tốt nên ngày càng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao. Bạn cũng phải hy sinh thời gian cá nhân để dành cho công việc nếu muốn thăng tiến và có mức lương cao. 2. Chuyên viên IT làm những công việc gì? Hỗ trợ về CNTT cho công ty Một thực tế đáng tiếc là các chương trình phần cứng và phần mềm không phải lúc nào cũng hoạt động theo cách người dùng mong muốn. Và hầu hết nhân viên không thuộc phòng CNTT của công ty sẽ không tìm ra vấn đề và khắc phục lỗi cho máy tính của mình. Khi đó, chuyên viên IT sẽ phải có mặt, đưa ra lời khuyên và giải quyết vấn đề cho toàn bộ máy tính công ty. Họ có thể chạy các chương trình c

Các công việc của một trưởng phòng IQC phải làm là gì?

  1- Kiểm tra các báo cáo về nguyên vật liệu đầu vào Trách nhiệm của trưởng phòng IQC là giám sát công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý. Hàng ngày, các nhân viên sẽ thực hiện việc kiểm tra các nguyên vật liệu, vật tư,…, được dùng cho sản xuất. Toàn bộ kết quả kiểm tra sẽ được ghi nhận, thống kê và lập thành báo cáo. Sau đó báo cáo sẽ được gửi về cho trưởng phòng IQC kiểm tra lại. Mặc dù, trưởng phòng IQC không phải là người trực tiếp thực hiện việc kiểm tra, nhưng họ cần rà soát lại mọi thứ để có thể nắm bắt được tình hình tổng thể. Trong quá trình kiểm tra các báo cáo do nhân viên lập, nếu phát hiện có sai sót, trưởng phòng IQC có thể ngay lập tức cho đình chỉ việc sử dụng những nguyên vật liệu này. Sau đó sẽ lập báo cáo gửi cho cấp trên để có phương án xử lý. 2- Theo dõi chất lượng nguyên vật liệu và tình hình sử dụng nguyên vật liệu của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì chất lượng nguyên vật liệu rất quan trọng. Vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất l