Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Nhân sự cấp cao là ai? Có vai trò gì trong doanh nghiệp

Hình ảnh
Hiện nay cụm từ “Nhân sự cấp cao” đang ngày càng trở nên phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam. Tại sao cụm  từ này lại trở nên phổ biến như thế? Họ - “Nhân sự cấp cao” đóng vai trò gì trong doanh nghiệp? “Nhân sự cấp cao” được ví như quân bài chủ chốt và thiết yếu của bất kì doanh nghiệp nào - là một trong những yếu tố sống còn đối với sức cạnh tranh của doanh nghiệp. “Nhân sự cao cấp” nói đến số ít người, chiếm ph ần trăm khá nhỏ nhưng lại có khả năng đem lại lợi nhuận và hiệu quả sản xuất, kinh doanh lớn cho doanh nghiệp. Thế nhưng, có một thực trạng đang hiện hữu trong mỗi doanh nghiệp vì tình trạng thiếu hụt “Nhân sự cao cấp”. >>>  Việc làm tiếng Trung - top 13 ngành nghề tuyển dụng Trong bối cảnh xã hội ngày càng hội nhập, cạnh tranh và phát triển thì “Nhân sự cao cấp” đóng vai trò như một “Key Person”  - vật báu, nắm định hướng chiến lược và vạch ra tầm nhìn để duy trì và phát triển doanh nghiệp trụ vững và vượt qua sóng gió thương trường. Họ trước hết là nhữn

6 xu hướng xây dựng thương hiệu tuyển dụng 2021

Hình ảnh
  Việc xây dựng thương hiệu tuyển dụng đang ngày càng trở nên quan trọng, không hề kém cạnh so với việc xây dựng thương hiệu kinh doanh. Trong năm 2021 này, những xu hướng xây dựng thương hiệu tuyển dụng nào được ưa chuộng nhất? Bạn có thể áp dụng xu hướng nào để đem lại hiệu quả cao? Hãy cùng tìm hiểu. Thương hiệu tuyển dụng là gì? Thương hiệu tuyển dụng (employer brand) được dùng để chỉ danh tiếng của một doanh nghiệp khi ở vị trí là một nhà tuyển dụng cũng như dùng để mô tả những giá trị mà nhà tuyển dụng này có thể đem đến cho nhân viên của họ. Hiểu đơn giản, thương hiệu tuyển dụng là cách doanh nghiệp khiến cho mình khác biệt so với những doanh nghiệp khác trên thị trường lao động, giúp họ có thể tuyển dụng và giữ chân được nhân tài. Thương hiệu tuyển dụng thường liên quan đến sự gắn kết, hiệu quả làm việc của nhân viên cũng như tầm nhìn, giá trị và văn hóa của doanh nghiệp. >>>  Thị trường việc làm tiếng Anh - Cơ hội và thách thức Xây dựng thương hiệu tuyển dụng

5 điều chắc chắn phải có trong tin tuyển dụng

Hình ảnh
Bạn cần đăng tin tuyển dụng? Bạn băn khoăn không biết một tin tuyển dụng cần chứa những thông tin gì? Làm sao để tin tuyển dụng của bạn có thể cung cấp cho người đọc đầy đủ những điều họ tìm kiếm khi xem xét một việc làm mới đăng tuyển? Hãy để bài viết dưới đây cho bạn câu trả lời. Tin tuyển dụng là gì? Tin tuyển dụng được nhà tuyển dụng đăng lên để tìm kiếm nhân sự cho một vị trí trống. Tin tuyển dụng cung cấp cho người đọc những thông tin chính về việc làm cần tuyển. Tin tuyển dụng thường được soạn thảo bởi bộ phận nhân sự hoặc đôi khi là do chính chủ doanh nghiệp thực hiện. Tin tuyển dụng có thể được đăng trên trang web hoặc trang blog của doanh nghiệp, diễn đàn hoặc trang web tuyển dụng chuyên nghiệp, báo, tạp chí hoặc các ấn phẩm khác liên quan đến ngành công nghiệp mà doanh nghiệp đang hoạt động. Một số doanh nghiệp còn sử dụng các ứng dụng điện thoại để đăng tin tuyển dụng của doanh nghiệp mình. Tại sao cần đăng tin tuyển dụng? Đối với một số vị trí việc làm, việc đăng

Những suy nghĩ thật của nhà tuyển dụng

Hình ảnh
  Là ứng viên, chúng ta luôn có cảm giác lo sợ và ngại ngần với các nhà tuyển dụng khi phỏng vấn. Chúng ta tự tạo ra rào cản giữa ứng viên và người phỏng vấn và chính điều đó đôi khi khiến ta thất bại. Thực sự thì các nhà tuyển dụng không đáng sợ như vậy, để hiểu hơn về những gì diễn ra trong suy nghĩ của họ mỗi buổi phỏng vấn. Mời bạn xem qua bài viết sau: 1. Họ luôn cố gắng giúp ứng viên cảm thấy thoải mái nhất Christine Peterson, phó chủ tịch công ty tiếp thị TripAdvisor nói rằng, “Tôi luôn bước vào mỗi buổi phỏng vấn với suy nghĩ rằng tất cả các ứng viên này đều rất giỏi và tôi chắc sẽ phải gặp nhiều khó khăn mới có thể chọn ra được một người”.   Bà nói rằng việc có thêm các kỹ năng và kinh nghiệm vượt trội sẽ giúp bạn vượt lên các ứng viên khác. Để giúp ứng viên bộc lộ được hết khả năng của bản thân thì bà luôn tỏ ra vui vẻ và đôi khi kể vài câu chuyện cười nhằm giúp ứng viên thoải mái đầu óc.  >>>  Merchandise Manager là gì? Lĩnh vực merchandise là làm gì? 2

Ba cách để giao tiếp thuyết phục hơn giúp bạn tự tin và thành công

Hình ảnh
Cũng giống như các võ sĩ vượt qua đối thủ bằng việc sử dụng sức bật, quán tính và trọng lực chứ không phải sức mạnh cơ bắp đơn thuần, bạn cũng có thể thuyết phục người khác bằng việc khai thác các nguyên tắc xã hội. Các nguyên tắc này bao gồm cảm giác về nghĩa vụ giữa hai người khi một người giúp đỡ người còn lại, xu hướng nói "ừ" với những người mà ta yêu mến và khát vọng được hành động phù hợp với những cam kết và giá trị của mình. Thúc đẩy đối ứng Một hành động tốt sẽ tạo ra một hành động tốt khác. Bất cứ sự giúp đỡ nào mà bạn làm ngày hôm nay có thể được đáp trả sau này: - Ủng hộ ý tưởng của một đồng nghiệp trong cuộc họp trong khi những người khác tỏ ra thờ ơ. - Chia sẻ các thông tin bổ ích với đồng nghiệp trong bộ phận khác của công ty không có điều kiện tiếp xúc với thông tin đó. - Nhiệt tình giúp đỡ một người trong nhóm hoàn thành một bản thuyết trình hoặc chuẩn bị bài thuyết trình đó. Đừng giả dối và đừng lạnh lùng, mọi người sẽ nhìn thấu bạn và sẽ tự v

Có nên nói thật về mức lương hiện tại khi đi phỏng vấn?

Hình ảnh
“Tôi có thể biết mức lương hiện tại của bạn không?” là câu hỏi các ứng viên thường gặp trong quá trình phỏng vấn. Rất nhiều người chọn cách trả lời bằng cách thổi phồng thu nhập hiện tại của mình. Cũng có nhiều người “bật mí” mức lương hiện tại của mình. Còn bạn thì sao? Để trả lời câu hỏi này, bạn nên cân nhắc thiệt hơn của việc “thổi phồng” và “nói thật” về mức lương hiện tại. Thổi phồng mức lương hiện tại Lựa chọn này có thể dẫn đến một trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1 Có thể bạn cho rằng NTD không thể biết bạn đang cố tình nói quá sự thật. Điều này thật nguy hiểm vì NTD rất tinh ý và sẽ nghi ngờ về mức lương ”hét” quá cao của bạn. Họ có nhiều cách để tìm hiểu mức lương hiện tại của bạn đấy: 1. Họ yêu cầu được xem bảng lương từ công ty hiện tại của bạn. Họ viết thư hoặc gọi điện cho phòng nhân sự hay quản lý trước đây của bạn. Họ nhờ một công ty khác điều tra lai lịch và thu nhập của bạn Như thế việc gì đến rồi sẽ đến. Khi đó NTD sẽ “lật tẩy” bạn và đó là dấu hiệu cho việc kết

Những bài học quý báu khi thất nghiệp

Hình ảnh
  Bị mất việc quả là điều thật đáng buồn đối với hầu hết nhân viên. Tuy nhiên, hãy nhìn cuộc sống bằng con mắt lạc quan, bởi vì đôi khi thất nghiệp lại là một sự khởi đầu mới, mang lại cho bạn nhiều điều tốt đẹp hơn thì sao? Nếu bạn cảm thấy tuyệt vọng vì bị thất nghiệp, hãy xem xét và suy nghĩ về những bài học ý nghĩa dưới đây mà bạn có thể học được khi bị mất việc: 1. Học hỏi và rút kinh nghiệm từ những thất bại Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ lý do bạn bị đuổi việc và cố gắng không để những sai lầm này lặp lại một lần nữa khi bắt tay vào làm công việc mới. Đây là khoảng thời gian lý tưởng dành cho bạn học hỏi và rút kinh nghiệm từ những thất bại bạn đã mắc phải trong quá khứ. Biết rút kinh nghiệm từ những sai lầm trong quá khứ sẽ giúp bạn thành công và tự tin hơn trong tương lai. Điều quan trọng và cốt lõi là bạn phải biết được lý do tại sao bạn bị đuổi việc, nhận ra được khuyết điểm của bản thân. >>> Những lý do khiến startup thấp bại 2. Dành thời gian để trau dồi v

Những lý do khiến Startup thất bại

Hình ảnh
  20 năm trước, tôi thành lập Idealab, và trong vòng 12 năm qua chúng tôi lập ra hơn 100 công ty, đạt được nhiều thành công và cũng vướng phải nhiều thất bại lớn. Chúng tôi đã học được nhiều bài học từ những thất bại đó. Qua đó tôi lọc ra những yếu tố tôi cho rằng có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành công và thất bại của một công ty. Đó là: Thứ nhất là “Ý tưởng” (Idea).  Tôi đã từng nghĩ rằng ý tưởng là quan trọng nhất. Tôi đặt tên công ty của mình là Idealab vì tôi tôn thờ khoảnh khắc một ý tưởng loé lên trong tâm trí mình. Nhóm làm việc (Team) Những người thực hiện, và khả năng thích ứng môi trường làm việc còn quan trọng hơn cả những ý tưởng. Tôi chưa từng tưởng tượng rằng sẽ có ngày mình trích dẫn lời của võ sĩ đấm bốc nổi tiếng Mike Tyson, rằng: “Ai cũng tự lên sẵn một kế hoạch của riêng mình cho đến khi họ bị đấm một phát vào mặt”. Và tôi nghĩ rằng điều đó cũng hoàn toàn đúng trong kinh doanh. Điều mà nhóm làm việc có thể đem lại chính là khả năng thích ứng khi bạn bị kh

Nhiệm vụ của kế toán trưởng trong doanh nghiệp

Hình ảnh
  1. Quản lý bộ phận kế toán Kế toán trưởng  là một trong các quản lý cao cấp, đưa ra các khuyến nghị cho các nhà quản lý trong việc tăng lợi nhuận và cắt giảm chi phí. Khi nền kinh tế đi xuống, vai trò của họ sẽ gia tăng do các phương pháp tài chính sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các kế toán viên trong bộ phận kế toán. Họ cần đảm bảo rằng mọi cá nhân trực thuộc sẽ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trường và tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo. Kế toán trưởng cũng là người hướng dẫn cho nhân viên mới các quy trình làm việc và các quy định công thức kế toán của công ty. >>> 06 kỹ năng của Technical Manager chuyên nghiệp Vị trí này cũng có nhiệm vụ đảm bảo tiến độ và hiệu suất công việc trong doanh nghiệp và các chi nhánh, cung cấp báo cáo kịp thời cho lãnh đạo và đưa ra ý kiến đóng góp giúp lãnh đạo xử lý các vấn đề phát sinh một cách hiệu quả và kịp thời. Trong quản lý hoạt động kế toán, kế toán trưởng sẽ áp